Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho sàn mái bị thấm dột, một trong những cách khắc phục vấn đề này chính là chống thấm sân thượng bằng sika. Vậy sika chống thấm sân thượng là gì? Có hiệu quả thế nào? Quy trình chống thấm sân thượng bằng chống thấm sika được tiến hành ra sao? Hãy tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây của chúng tôi.
Vật liệu chống thấm sika là gì?
Vật liệu chống thấm sika bao gồm những chất chống thấm và phụ gia sử dụng cho công tác chống thấm cho các công trình. Hiện nay Sika được nhiều nhà thi công ưa chuộng bởi mang lại hiệu quả lâu bền. Đa phần các công trình ở Việt Nam đều sử dụng sản phẩm chống thấm của Sika.
Vật liệu chống thấm sika bao gồm những chất chống thấm và phụ gia sử dụng cho công tác chống thấm cho các công trình
Trong từng hạng mục, Sika đều có những sản phẩm phù hợp cùng với những vật liệu riêng để phù hợp với từng hạng mục. Trong đó, sika sơn chống thấm thường xuyên được ứng dụng trong mục đích chống thấm sân thượng, vì đây là hạng mục tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, chịu nắng, mưa thường xuyên nên rất dễ hỏng hóc, thấm dột.
Tham khảo thêm: Chống thấm mái lộ thiên
Chống thấm sân thượng bằng sơn chống thấm sika
Theo kinh nghiệm của những chuyên gia ngành xây dựng, sử dụng sika là biện pháp hàng đầu để khắc phục thấm, dột trên mái nhà chính là sử dụng sơn sika chống thấm. Nếu có kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công công trình và chống thấm, bạn có thể tham khảo quy trình thực hiện dưới đây, nếu chưa có kinh nghiệm, hãy tìm đơn vị thi công có chuyên môn để đảm bảo chất lượng sau thi công.
Quy trình thi công sika chống thấm sân thượng
Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
Bước đầu tiên trong quá trình chống thấm sân thượng bằng sơn sika chính là chuẩn bị dụng cụ và vật liệu. Những vật liệu, dụng cụ cần thiết cần chuẩn bị là: bàn quét sơn, xô trộn sơn Sika,… Về nhân lực cần có đội thợ sơn chống thấm có kinh nghiệm.
Quy trình thi công chống thấm bằng sika
Vệ sinh bề mặt sân thượng
Sân thượng thường xuyên tiếp xúc với khói bụi và bụi bẩn nên trước khi thực hiện chống thấm sân thượng bằng sika, nên vệ sinh sạch sẽ bề mặt, loại bỏ phần đất cát, bụi bẩn, cặn bã và nước đọng trên sân thượng. Công đoạn vệ sinh càng hiệu quả thì chất lượng thi công càng cao. Bạn hãy ưu tiên sử dụng máy khoan và những dụng cụ chuyên dụng để đục lớp vữa cũ trên sân thượng, mài sạch những khe nứt. Đục sâu hơn ở khu vực miệng cống thoát nước vì đây là vị trí dễ thấm dột, đục sâu để có thể bổ sung nhiều vật liệu chống thấm vào hơn. Mài sạch bề mặt thi công bằng máy mài chuyên dụng, tạo bề mặt bằng phẳng, dùng máy hút bê tông để loại bỏ bụi bẩn trên sân thượng.
Tiến hành làm phẳng sàn mái bằng sika
Xử lý bề mặt sân thượng với sika bằng cách trám vá sửa chữa bề mặt bằng sika trộn vữa xi măng cát vào các khe nứt nhỏ, vị trí bề mặt bục vỡ và rỗ tổ ong đã đục từ bước thứ 2. Sau khi xử lý xong, đổ nước lên sàn mái để kiểm tra độ đọng nước, khả năng thoát nước nhanh theo yêu cầu trước khi chống thấm.
Sử dụng sơn chống thấm sika
Phụ gia chống thấm được sử dụng Sau khi xử lý xong, đổ nước lên sàn mái để kiểm tra độ đọng nước, khả năng thoát nước nhanh theo yêu cầu trước khi chống thấm.
Tham khảo thêm: Dự án Nam Cầu Bính – Hải Phòng
Trên đây là thông tin về sika chống thấm sân thượng và quy trình sử dụng vật liệu chống thấm này. Để mua các sản phẩm chống thấm chính hãng cho công trình, hãy liên hệ ngay với Chống Thấm Việt Thái để được tư vấn cụ thể.